Thứ Tư, 22 tháng 1, 2025

GIỚI THIỆU VỀ GIÁM ĐỊNH NÔNG SẢN - VIETCERT

 1. Giới thiệu:

Nông sản là một trong những ngành xuất khẩu tiềm năng lớn nhất của Việt Nam. VietCert tự hào là trung tâm uy tín chuyên cung cấp dịch vụ giám định và kiểm tra chất lượng hàng Nông sản nhằm đảm bảo chất lượng, số lượng hàng hóa và thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng.

Giám định nông sản là quá trình đánh giá, kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm và tính hợp pháp của nông sản để đảm bảo sản phẩm đáp ứng các tiêu chuẩn và quy định hiện hành. Việc giám định này có thể liên quan đến nhiều yếu tố, bao gồm:

+ Chất lượng: Kiểm tra màu sắc, hình dáng, mùi, độ tươi mới, độ chín của nông sản (hoa quả, rau củ, ngũ cốc, v.v.)

+ An toàn thực phẩm: Kiểm tra hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất, vi sinh vật gây hại, kim loại nặng và các tác nhân có thể gây nguy hại cho sức khỏe.

+ Nguồn gốc và xuất xứ: Đảm bảo nông sản có nguồn gốc rõ ràng, không bị làm giả, và tuân thủ các quy định về ghi nhãn sản phẩm.

+ Đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế: Nông sản cần phải đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế hoặc các yêu cầu của thị trường xuất Giám định nông sản thường được thực hiện bởi các tổ chức kiểm định độc lập, cơ quan nhà nước hoặc các công ty chuyên cung cấp dịch vụ giám định và chứng nhận chất lượng nông sản.


2. Vai trò giám định nông sản:

Dù hoạt động trong bất kỳ lĩnh vực kinh doanh hàng hóa nào, vấn đề quản trị rủi ro cần phải được đặc biệt chú trọng và ưu tiên hàng đầu. Cụ thể là việc giám sát chính xác số lượng và chất lượng, kiểm soát mối mọt côn trùng của hàng hóa trong quá trình giao dịch là rất cần thiết. Vì vậy, các chứng nhận mà phòng nông sản – trung tâm VietCert  cung cấp giúp doanh nghiệp theo dõi sản phẩm của mình từ “trang trại tới bàn ăn” một cách hiệu quả và đảm bảo cho quá trình trao đổi hàng hóa diễn ra thuận lợi. Trong bất cứ giai đoạn nào trong chuỗi cung ứng hàng hóa, chúng tôi luôn sẵn sàng cung cấp các dịch vụ chuyên biệt, từ kiểm soát sạch sẽ phương tiện chuyên chở như hầm tàu, thùng chứa, con-ten-no, xe tải, khoang hàng tàu lửa, xà lan, đến hun trùng, giám sát đóng/dỡ hàng hóa.

3. Đối tượng giám định:

Sản phẩm nông nghiệp: Gạo, ngô, đậu các loại, lạc, kê, vừng, hạt điều, hạt tiêu, cà phê, chè, hoa quả tươi, cây cảnh, cá cảnh, vật nuôi, gia cầm, gia súc, hạt giống, con giống, thức ăn gia súc, bông xơ, đay…

Lâm sản: Gỗ lóng, gỗ tấm, gỗ xẻ, dăm gỗ, đồ gỗ nội thất, nguyên liệu sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, dược liệu, hoa hồi, quế, tinh dầu, cao su, sơn, nhựa thông, tùng hương…

Thực phẩm: sữa và sản phẩm từ sữa, bánh kẹo, dầu ăn, đường, rượu, bia, nước ngọt; nước uống; thuốc lá, gia vị; muối, nông lâm sản và thủy sản chế biến (đông lạnh, sấy khô, đóng hộp, muối…)


4. Các loại hình giám định:

Giám định khối lượng, chất lượng, tình trạng, phương pháp bảo quản, điều kiện xếp dỡ và bảo quản hàng hóa. … trước khi xếp hàng (Pre-shipment inspection) tại kho, bãi.

Giám sát quá trình nhận và giao hàng tại kho

Giám định sạch sẽ hầm hàng/hầm sà lan/phương tiên trước và sau khi nhận hàng

Giám sát/Giám định trong quá trình đóng và dỡ hàng

Giám định quy cách đóng gói

Giám định xuất xứ

Giám định tình trạng

Lấy mẫu để kiểm tra/phân tích tại phòng thí nghiệm

Giám định tổn thất: Kiểm tra tình trạng hàng hoá bị hư hỏng, xác định nguyên nhân và mức độ hư hỏng, tham khảo ý kiến để giảm thiểu mức độ hư hỏng.

Đánh giá kho bãi/Nhà máy

Tư vấn/Giám định các loại hình dịch vụ đặc thù theo yêu cầu

5. Quy trình giám định chung:

+ Tiếp nhận hồ sơ 

+ Xem xét hồ sơ

+ Thỏa thuận hợp đồng

+ Chuẩn bị giám định lên kế hoạch giám định

+ Giám định

+ Thẩm tra hồ sơ

+ Cấp chứng thư giám định

6. Tầm quan trọng của việc kiểm nghiệm thực phẩm, nông sản, thủy hải sản:

    Tránh dư lượng thuốc thú ý trong thực phẩm

    Thực hiện đúng yêu cầu về vệ sinh đối với các mặt hàng đóng gói

    Phát hiện sớm vi khuẩn, vi sinh vật, nấm gây hại

    Tránh các rủi ro về sản xuất, tổn thất thương mại

    Thực hiện đúng các quy định của nhà nước

    Chứng minh được nguyên liệu, quy trình sản xuất, sản phẩm đảm bảo phù hợp an toàn chất lượng

7.  Lợi ích dịch vụ:

Đảm bảo khối lượng và số lượng thực tế (hoặc các chỉ tiêu khác) của hàng hóa.

Phản ứng kịp thời và bảo vệ quyền lợi của khách hàng trong trường hợp có sự cố. 

Kết quả giám định từ bên thứ ba độc lập có thể được sử dụng để hỗ trợ việc bán hàng.

Nâng cao chất lượng sản phẩm bằng cách cải tiến công nghệ sản xuất cũng như đáp ứng thị hiếu của thị trường thép trên toàn thế giới. Hạn chế các rủi ro về chính sách bảo hộ thương mại làm giảm khả năng xuất khẩu, nguồn cung dư thừa và khả năng hấp thu kém của thị trường trong mùa dịch.


Thông tin liên hệ:

TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT

Hotline: 0905 527 089

Fanpage: Vietcert Centre

Website: www.vietcert.org


GIÁM ĐỊNH NÔNG SẢN

 1. Giới thiệu:

    Giám định nông sản và thực phẩm vô cùng quan trọng và cần thiết nhằm đảm bảo chứng minh nguồn gốc, xuất xứ, quy trình cho sản phẩm an toàn, tạo dựng lòng tin tuyệt đối với đối tác và người tiêu dùng. 

    Nước ta là một nước Nông nghiệp, do đó, nông sản và thực phẩm vô cùng dồi dào phong phú. Sản phẩm không chỉ được tiêu thụ trong nước mà có tiềm năng xuất khẩu vô cùng lớn. Do đó, để vào được những thị trường khó tính, cho lợi nhuận cao thì đảm bảo doanh nghiệp phải đạt đầy đủ những tiêu chí khắt khe về an toàn vệ sinh thực phẩm từ khâu trồng, cấy; khâu sản xuất, bảo quản, thu hoạch đến khâu vận chuyển, đóng gói phân phối ra thị trường. Đáp ứng nhu cầu của mọi doanh nghiệp sản xuất ngành hàng này, chúng tôi mang đến dịch vụ giám định nhằm đảm bảo các tiêu chí trên mọi thị trường.


2. Vai trò giám định nông sản

Hiện nay, trước vấn nạn thực phẩm bẩn tràn lan trên thị trường, hầu hết mọi quốc gia đều đặt vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc thực phẩm lên hàng đầu. Những thị trường lớn, như Mỹ đã đề ra các tiêu chuẩn khắt khe nhằm hạn chế tối đa nguy cơ rủi rơ về mất an toàn thực phẩm cho người dùng. Họ đưa ra các tiêu chí với các bộ quy tắc bắt buộc nhà sản xuất và cung cấp sản phẩm phải tuân thủ.

Với sản phẩm nông sản và thực phẩm nước ta cũng vậy. Vừa qua hàng loạt các cuộc “giải cứu” bất thành khiến người nông dân thê thảm. Do đó, nhất thiết nhà sản xuất và kinh doanh thực phẩm phải tuân thủ bộ quy tắc và đảm bảo tiêu chí về Giám định nông sản và thực phẩm và phải đặt thành tiêu chí hàng đầu mới mong có cơ hội, tiếp cận thị trường lớn.

3. Đối tượng giám định:

Sản phẩm nông nghiệp: Gạo, ngô, đậu các loại, lạc, kê, vừng, hạt điều, hạt tiêu, cà phê, chè, hoa quả tươi, cây cảnh, cá cảnh, vật nuôi, gia cầm, gia súc, hạt giống, con giống, thức ăn gia súc, bông xơ, đay…

Lâm sản: Gỗ lóng, gỗ tấm, gỗ xẻ, dăm gỗ, đồ gỗ nội thất, nguyên liệu sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, dược liệu, hoa hồi, quế, tinh dầu, cao su, sơn, nhựa thông, tùng hương…

Thực phẩm: sữa và sản phẩm từ sữa, bánh kẹo, dầu ăn, đường, rượu, bia, nước ngọt; nước uống; thuốc lá, gia vị; muối, nông lâm sản và thủy sản chế biến (đông lạnh, sấy khô, đóng hộp, muối…)


4. Hình thức giám định

Tại kho chứa hàng: Tình trạng hàng hóa, bao bì, số lượng, khối lượng, phẩm chất, phương thức bảo quản, sắp xếp, chèn lót, giám sát quá trình xuất, nhập kho; quản lý kho hàng, trông coi kho hàng thế chấp…

Quá trình vận chuyển: kiểm tra tình trạng phương tiện trước khi xếp, dỡ hàng hóa; giám sát xếp, dỡ hàng hóa; giám sát quá trình vận chuyển từ kho tới cảng xếp hàng, từ cảng dỡ hàng tới kho chứa hàng.

Tại cảng xếp, dỡ hàng: Tình trạng hàng hóa, bao bì, ký mã hiệu, số lượng, khối lượng, thể tích, phẩm chất, giám sát quá trình xếp, dỡ hàng; tình trạng sạch sẽ của hầm hang

Kiểm tra hàng tổn thất: kiểm tra tình trạng hàng tổn thất, xác định nguyên nhân, mức độ tổn thất, tư vấn hạn chế tổn thất.

Hun trùng: phương tiện, kho chứa hàng, bao bì và hàng hóa.

An toàn vệ sinh thực phẩm: Kiểm tra theo yêu cầu quản lý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và yêu cầu cụ thể của khách hàng.

5. Nguyên tắc giám định: 

Chứng minh lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu phù hợp với hợp đồng mua bán và các quy định quản lý của nhà nước.

6. Lợi ích dịch vụ:

- Đảm bảo khối lượng và số lượng thực tế (hoặc các chỉ tiêu khác) của hàng hóa.

- Phản ứng kịp thời và bảo vệ quyền lợi của khách hàng trong trường hợp có sự cố. 

- Kết quả giám định từ bên thứ ba độc lập có thể được sử dụng để hỗ trợ việc bán hàng.

- Nâng cao chất lượng sản phẩm bằng cách cải tiến công nghệ sản xuất cũng như đáp ứng thị hiếu của thị trường thép trên toàn thế giới. Hạn chế các rủi ro về chính sách bảo hộ thương mại làm giảm khả năng xuất khẩu, nguồn cung dư thừa và khả năng hấp thu kém của thị trường trong mùa dịch.

7. Các bước khách hàng thực hiện:

1. Gởi đơn đăng ký cho VietCert 

2. Thông báo thông tin bao gồm:

+ Mã số hồ sơ

+ Số đăng ký giám định

+ Thời gian giám định

+ Địa điểm giám định

+ Thông tin liên hệ

Hiện nay tổ chức, doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng dịch vụ giám định về các lĩnh vực khác có thể tin tưởng tìm đến VietCert. VietCert là một trong những tổ chức chứng nhận và giám định đa lĩnh vực với chất lượng phục vụ chuyên nghiệp, được Tổng cục Đo lường Chất lượng cấp phép và chỉ định hoạt động. Do đó khách hàng có thể hoàn toàn an tâm sử dụng các dịch vụ và chứng nhận và giám định tại VietCert.

Thông tin liên hệ:

TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT

Hotline: 0905 527 089

Fanpage: Vietcert Centre

Website: www.vietcert.org

Thứ Hai, 20 tháng 1, 2025

GIÁM ĐỊNH NÔNG SẢN - 0905 527 089

 

ĐỐI TƯỢNG  TRONG GIÁM ĐỊNH NÔNG SẢN

Nông sản là một trong những ngành xuất khẩu tiềm năng lớn nhất của Việt Nam. Vietcert tự hào là công ty hàng đầu chuyên cung cấp dịch vụ giám định và kiểm tra chất lượng hàng Nông sản nhằm đảm bảo chất lượng, số lượng hàng hóa và thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng.

Giám định nông sản là quá trình kiểm tra, đánh giá chất lượng, độ an toàn và tính hợp pháp của các sản phẩm nông sản. Mục tiêu của giám định nông sản là đảm bảo rằng các sản phẩm này đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, chất lượng và các yêu cầu pháp lý trước khi được tiêu thụ hoặc xuất khẩu.



I. Các bước trong giám định nông sản thường bao gồm:

  1. Kiểm tra chất lượng: Bao gồm việc đánh giá các chỉ tiêu như kích thước, hình thức, màu sắc, độ tươi, hàm lượng dinh dưỡng, và độ an toàn của sản phẩm.
  2. Kiểm tra hàm lượng hóa chất và vi sinh: Các nông sản cần được kiểm tra về tồn dư hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng, cũng như các vi sinh vật có hại như vi khuẩn, nấm mốc, để đảm bảo an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng.
  3. Giám định về xuất xứ và nguồn gốc: Đảm bảo rằng sản phẩm nông sản có nguồn gốc rõ ràng, không bị gian lận về xuất xứ hoặc nguồn gốc.
  4. Tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế: Nếu sản phẩm xuất khẩu, chúng cần tuân thủ các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế (ví dụ: tiêu chuẩn GlobalGAP, HACCP).
  5. Giám định cho xuất khẩu: Đặc biệt quan trọng đối với các sản phẩm nông sản xuất khẩu, giám định giúp xác nhận rằng sản phẩm đáp ứng yêu cầu của thị trường nhập khẩu.

II. Đối tượng giám định

1.     Sản phẩm nông nghiệp: Gạo, ngô, đậu các loại, lạc, kê, vừng, hạt điều, hạt tiêu, cà phê, chè, hoa quả tươi, cây cảnh, cá cảnh, vật nuôi, gia cầm, gia súc, hạt giống, con giống, thức ăn gia súc, bông xơ, đay…

2.     Dịch vụ giám định:

–     Tại kho chứa hàng

–    Quá trình vận chuyển

–    Tại cảng xếp, dỡ hàng

–     Kiểm tra hàng tổn thất

–     Hun trùng

–    An toàn vệ sinh thực phẩm.

III. Giám định nông sản còn bao gồm các yếu tố sau:

1.      Kiểm tra độ bảo quản và hạn sử dụng

Giám định cũng kiểm tra khả năng bảo quản của nông sản, bao gồm các yếu tố như độ tươi, khả năng lưu trữ trong thời gian dài mà không bị hư hỏng, thay đổi màu sắc, mùi, hoặc cấu trúc.

2.     Đánh giá về các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm

Giám định an toàn thực phẩm đối với các nông sản liên quan đến việc kiểm tra hàm lượng vi sinh vật gây bệnh, như E. coli, Salmonella, hay các loại vi khuẩn có thể gây ngộ độc thực phẩm. và hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật (pesticides) và phân bón hóa học, đảm bảo sản phẩm không ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.

3.     Đánh giá tác động môi trường

Các sản phẩm này cần phải tuân thủ các nguyên tắc về bảo vệ môi trường, như không sử dụng hóa chất độc hại và đảm bảo đất đai, nước và không khí không bị ô nhiễm.

4.      Xác nhận sự tuân thủ các tiêu chuẩn về đạo đức và xã hội

Một số loại nông sản, đặc biệt là những sản phẩm hữu cơ hoặc các sản phẩm có chứng nhận bền vững, có thể yêu cầu giám định về sự tuân thủ các tiêu chuẩn đạo đức, như bảo vệ quyền lợi người lao động, không sử dụng lao động trẻ em hoặc lao động cưỡng bức.

5.     Giám định trong việc xử lý nông sản sau thu hoạch

Việc này giúp đảm bảo rằng nông sản được xử lý đúng cách, không bị nhiễm khuẩn hoặc tác động từ các yếu tố môi trường không mong muốn, đồng thời đảm bảo sản phẩm vẫn giữ được chất lượng trong suốt quá trình tiêu thụ.

6.     Giám định giúp xây dựng thương hiệu và uy tín

Kết quả của giám định nông sản là cơ sở để xây dựng niềm tin từ người tiêu dùng, đặc biệt là trong các thị trường khó tính như EU, Mỹ, Nhật Bản. Các chứng chỉ từ giám định chất lượng sẽ giúp các nhà sản xuất nông sản xây dựng thương hiệu mạnh mẽ, nâng cao giá trị sản phẩm và mở rộng thị trường.

7.     Giám định cho các sản phẩm nông sản xuất khẩu

Đối với nông sản xuất khẩu, việc giám định trở nên đặc biệt quan trọng do yêu cầu khắt khe từ các thị trường quốc tế. Các sản phẩm cần phải tuân thủ các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế (ví dụ, tiêu chuẩn GlobalGAP, ISO, HACCP, và các yêu cầu của các tổ chức như Codex Alimentarius của FAO/WHO).

8.     Đảm bảo an toàn và bảo vệ sức khỏe cộng đồng

Qua quá trình giám định, các sản phẩm nông sản được kiểm tra để phát hiện bất kỳ nguy cơ nào có thể ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. Điều này giúp ngăn chặn các vụ ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm, đồng thời giúp bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng.

 Với phương châm: “Luôn tiên phong trong chất lượng dịch vụ” Vietcert hướng tới việc phục vụ và chăm sóc khách hàng tận tâm, chuyên nghiệp, các dịch vụ của Vietcert luôn nhận được sự phản hồi tích cực từ khách hàng.

Cùng với đội ngũ thử nghiệm viên, chuyên viên tư vấn dày dặn kinh nghiệm sẽ hỗ trợ giúp doanh nghiệp rút ngắn thời gian thực hiện các thủ tục cần thiết để đưa sản phẩm ra thị trường đúng pháp luật và tiết kiệm nhất.

Hãy nhấc máy lên và liên hệ với chúng tôi ngay nhé!

TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT

Hotline: 0905.527.089

Fanpage: Vietcert Centre